-
Bán lẻ hàng điện máy
Ai chết cứ chết, ai sống cứ sống…
Home One “ngủ” là thêm dấu hiệu các doanh nghiệp bán lẻ điện máy yếu kém, “té nước theo mưa”. Những thương hiệu mạnh sẽ Kinh doanh hàng điện máy, đang trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt, thanh lọc những mô hình kinh doanh yếu kém, nhường đất những đơn vị đủ lực, đủ sức...
http://nld.vcmedia.vn/QhfbOtS7KgQHYS...11h2_a073c.jpg
“Các “ông nhỏ” phá sản sẽ là cơ hội phát triển các “ông lớn” vì họ có thương hiệu, có nguồn lực tài chính cũng như có những chiến lược kinh doanh khôn ngoan”, ông Liên An Thạch, giám đốc kinh doanh của điện máy Chợ Lớn bày tỏ. Không chỉ Chợ Lớn mà nhiều hệ thống bán lẻ lớn khác, dù sức mua thấp, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm nhưng nhờ có lượng khách hàng nhiều, nguồn tài chính vững vẫn “nhăm nhe” những địa chỉ đẹp để mở chuỗi, chờ khi kinh tế hưng thịnh... “Nếu thấy hợp lý, chúng tôi sẽ mở chuỗi ngay vì chi phí đầu tư hạ tầng năm nay rẻ hơn các năm trước. Mặt khác, do lượng hàng tiêu thụ lớn, nên giá đầu vào rẻ hơn, kéo theo giá bán ra thấp hơn, mới hấp dẫn người mua”, ông Thạch nói.
Ai đóng cửa mặc ai...
http://ke.vn/upload/images/user_file...mages/lon2.jpg
Hệ thống điện máy Chợ Lớn vừa khai trương siêu thị thứ 22 tại quận 4 (TP.HCM) có diện tích 8.000m2, với số vốn đầu tư khoảng 50 tỉ đồng. Tính đến nay, theo ông Liên An Thạch, hệ thống này đã có 18 siêu thị c lập và bốn siêu thị theo mô hình “shop in shop”.
Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim, tính đến nay đã có 21 siêu thị bán lẻ. Từ siêu thị đầu tiên ở quận 1 (TP.HCM), đến nay, Nguyễn Kim đã có mặt ở nhiều tỉnh/thành khác trong cả nước, từ Hà Nội, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột đến Cà Mau (khai trương hồi tháng 2.2013).
Cách đây hơn một tuần, chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động đã khai trương siêu thị thứ 210 tại địa chỉ 136 Nguyễn Thái Học (quận 1, TP.HCM). Đây là siêu thị lớn nhất của Thế Giới Di Động tính đến thời điểm này. Ông Nguyễn Đức Tài, tổng giám đốc Thế Giới Di Động biết, từ nay đến cuối năm sẽ thêm khoảng 20 siêu thị mới, nâng tổng số siêu thị lên con số 230.
FPT Retail, năm 2012 chỉ có 50 siêu thị nhưng hiện nay đã có 78 siêu thị, cuối năm nay sẽ nâng lên 100 siêu thị với tổng doanh thu dự kiến là 2.000 tỉ đồng, bà Nguyễn Bạch Điệp, tổng giám đốc FPT Retail, tiết lộ. FPT đã từng có tham vọng áp dụng hình thức mua lại các hệ thống có sẵn nhưng sau khi nghe các hệ thống “hét” đã thụt lại, chọn hình thức tự mở chuỗi, vừa rẻ, vừa không muốn “gây thù” với các đối thủ khi vận dụng chiêu bỏ tiền để thâu tóm.
Ông Đinh Anh Huân, tổng giám đốc Dienmay.com, biết, từ nay đến cuối năm sẽ mở thêm hai siêu thị, còn hiện nay là 12 điểm, trong đó bốn điểm ở TP.HCM, còn lại là các tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Sóc Trăng...
http://www.pcworld.com.vn/files/arti...bac-ninh-1.JPG
Hiện nay chuỗi Mai Nguyên có năm điểm bán lẻ. Khách mua điện thoại biết đến Mai Nguyên vì đây là hệ thống chuyên bán những chiếc điện thoại cấp với những thương hiệu nổi tiếng như: Mobiado, Vertu, Lamborghini… Ông Mai Triều Nguyên, giám đốc Mai Nguyên biết, thay vì mở chuỗi như các hệ thống khác, sẽ mở rộng diện tích và nâng cấp chất lượng dịch vụ của các điểm bán lẻ để tạo sự khác biệt với các hệ thống bán lẻ đang có mặt trên thị trường.
Làm thế nào để sống?
Ông Lê Phạm Anh Thy, giám đốc tiếp thị trung tâm mua sắm Sài Gòn - Nguyễn Kim rằng, để tồn tại được trong nhóm hàng điện máy, phải hội đủ năm điều kiện: thương hiệu lớn, tài chính mạnh, đủ kinh nghiệm quản lý, chính sách hậu mãi tốt và được sự hỗ trợ của các nhà sản xuất.
Ông Thy nói thêm: “Với mức lãi gộp trung bình của nhóm hàng điện máy khoảng 10%, chi phí hậu mãi đang là một vấn đề đau đầu của các nhà bán lẻ. Khách hàng bây giờ h ý lắm, nếu hệ thống nào không chu đáo chuyện hậu mãi (giao hàng, lắp đặt, bảo hành...) họ sẽ không mua hàng”.
http://www.dunghangviet.vn/uploads/c...-mien-c920.jpg
Ông Tài của Thế Giới Di Động rằng, không chỉ thương hiệu lớn, vốn lớn mà nhà bán lẻ còn phải biết cách dùng “chiêu c” để thu hút khách hàng, như khách hàng mượn (chỉ cần chứng minh nhân dân) linh phụ kiện trong vòng bảy ngày, thích thì mua, không thích thì trả. Còn với những sản phẩm có giá trị (điện thoại, máy tính bảng), nếu không muốn dùng nữa, có thể trả lại nhà bán lẻ với tỷ lệ khấu trừ 10%.
Đầu năm 2012, sau khi tái cấu trúc, mô hình FPT Shop mới chính thức tham gia vào thị trường bán lẻ hàng kỹ thuật số. Bà Bạch Điệp nói: “Trong lĩnh vực bán lẻ nếu đầu tư không đúng sẽ chết rất nhanh, nhanh hơn sản xuất. Để tồn tại với những mô hình non trẻ, cần có những quyết định nhanh để tìm khách bằng cách riêng”. Theo bà Điệp, ban đầu khi mở siêu thị mới, sợ đối đầu với những tên tuổi lớn, như Thế Giới Di Động, Viễn Thông A… Sau đó, “đứng kế nhau mà bên nào cũng bán hàng”, mới hiểu rằng, nếu có chính sách bán hàng tốt, hậu mãi đàng hoàng sẽ thu hút khách hàng từ các cửa hàng nhỏ. Trong một thống kê gần đây của công ty nghiên cứu thị trường GfK Việt Nam, hiện có khoảng 15.000 cửa hàng bán các sản phẩm điện thoại di ng với khoảng 40% thị phần.
“Chỉ có những siêu thị tạo lập niềm với khách hàng, nguồn vốn mạnh, tích luỹ kinh nghiệm bán hàng tốt mới có thể tồn tại”, ông Huân chia sẻ.
https://lh6.googleusercontent.com/-U...tmua.vn169.jpg
Tuy nhiên, thị trường cũng ghi nhận một mô hình kinh doanh điện máy mới, mang tính t phá lại ít rủi ro. Cụ thể là mô hình của điện máy BestMua.
Theo đó, doanh nghiệp như BestMua không đầu tư showroom vốn rất tốn kém. Khách hàng được khuyến khích đến xem sản phẩm tại tất cả những trung tâm. Khi nào quyết định mua sản phẩm nào thì họ có thể gọi đến hotline của BestMua để biết giá BestMua rẻ bao nhiêu.
Vì không đầu tư showroom cũng như hạn chế hàng tồn kho, nên giá BestMua bao giờ cũng là rẻ nhất. Có khi lên đến 25%. “Mô bình BestMua không phải là kiểu kinh doanh trực tuyến thường thấy. Khách hàng vẫn phải muốn tận mắt xem, sờ mó hoặc được tư vấn từ người bán. Vấn đề là BestMua tận dụng hệ thống trung tâm điện máy của những hãng khác” Một chuyên gia bán lẻ giấu tên biết.
https://lh5.googleusercontent.com/-S...tmua.vn166.jpg
Thực tế, amazon.com cũng làm nhiều đối thủ điện máy lớn ở Mỹ điêu đứng. Khách hàng tha hồ đến các trung tâm lớn xem, trải nghiệm. Nhưng khi mua, thì họ lại đặt hàng từ Amazon.
Ở Việt Nam, BestMua vẫn đi theo cách thanh toán truyền thống. Nghĩa là, khách nhận hàng chính hãng (tại nhà) với phiếu bảo hành (chính hãng), rồi mới thanh toán. “Như vậy, thì khách hàng sẽ yên tâm hơn. Không lo lừa đảo như những trang web trực tuyến khác” Vị chuyên gia này biết thêm.
GIA VINH
-
Ai chết cứ chết, ai sống cứ sống…
Home One “ngủ” là thêm dấu hiệu các doanh nghiệp bán lẻ điện máy yếu kém, “té nước theo mưa”. Những thương hiệu mạnh sẽ Kinh doanh hàng điện máy, đang trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt, thanh lọc những mô hình kinh doanh yếu kém, nhường đất những đơn vị đủ lực, đủ sức...
http://nld.vcmedia.vn/QhfbOtS7KgQHYS...11h2_a073c.jpg
“Các “ông nhỏ” phá sản sẽ là cơ hội phát triển các “ông lớn” vì họ có thương hiệu, có nguồn lực tài chính cũng như có những chiến lược kinh doanh khôn ngoan”, ông Liên An Thạch, giám đốc kinh doanh của điện máy Chợ Lớn bày tỏ. Không chỉ Chợ Lớn mà nhiều hệ thống bán lẻ lớn khác, dù sức mua thấp, doanh thu giảm, lợi nhuận giảm nhưng nhờ có lượng khách hàng nhiều, nguồn tài chính vững vẫn “nhăm nhe” những địa chỉ đẹp để mở chuỗi, chờ khi kinh tế hưng thịnh... “Nếu thấy hợp lý, chúng tôi sẽ mở chuỗi ngay vì chi phí đầu tư hạ tầng năm nay rẻ hơn các năm trước. Mặt khác, do lượng hàng tiêu thụ lớn, nên giá đầu vào rẻ hơn, kéo theo giá bán ra thấp hơn, mới hấp dẫn người mua”, ông Thạch nói.
Ai đóng cửa mặc ai...
http://ke.vn/upload/images/user_file...mages/lon2.jpg
Hệ thống điện máy Chợ Lớn vừa khai trương siêu thị thứ 22 tại quận 4 (TP.HCM) có diện tích 8.000m2, với số vốn đầu tư khoảng 50 tỉ đồng. Tính đến nay, theo ông Liên An Thạch, hệ thống này đã có 18 siêu thị c lập và bốn siêu thị theo mô hình “shop in shop”.
Trung tâm mua sắm Nguyễn Kim, tính đến nay đã có 21 siêu thị bán lẻ. Từ siêu thị đầu tiên ở quận 1 (TP.HCM), đến nay, Nguyễn Kim đã có mặt ở nhiều tỉnh/thành khác trong cả nước, từ Hà Nội, Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột đến Cà Mau (khai trương hồi tháng 2.2013).
Cách đây hơn một tuần, chuỗi bán lẻ Thế Giới Di Động đã khai trương siêu thị thứ 210 tại địa chỉ 136 Nguyễn Thái Học (quận 1, TP.HCM). Đây là siêu thị lớn nhất của Thế Giới Di Động tính đến thời điểm này. Ông Nguyễn Đức Tài, tổng giám đốc Thế Giới Di Động biết, từ nay đến cuối năm sẽ thêm khoảng 20 siêu thị mới, nâng tổng số siêu thị lên con số 230.
FPT Retail, năm 2012 chỉ có 50 siêu thị nhưng hiện nay đã có 78 siêu thị, cuối năm nay sẽ nâng lên 100 siêu thị với tổng doanh thu dự kiến là 2.000 tỉ đồng, bà Nguyễn Bạch Điệp, tổng giám đốc FPT Retail, tiết lộ. FPT đã từng có tham vọng áp dụng hình thức mua lại các hệ thống có sẵn nhưng sau khi nghe các hệ thống “hét” đã thụt lại, chọn hình thức tự mở chuỗi, vừa rẻ, vừa không muốn “gây thù” với các đối thủ khi vận dụng chiêu bỏ tiền để thâu tóm.
Ông Đinh Anh Huân, tổng giám đốc Dienmay.com, biết, từ nay đến cuối năm sẽ mở thêm hai siêu thị, còn hiện nay là 12 điểm, trong đó bốn điểm ở TP.HCM, còn lại là các tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Sóc Trăng...
http://www.pcworld.com.vn/files/arti...bac-ninh-1.JPG
Hiện n
-
Hết Wonderbuy, Best Caring, giờ lại đến trung tâm điện máy [Home One. Phải chăng thời kinh doanh điện máy truyền thống đã cáo chung?
http://hieu.vn/wp-content/uploads/20...e-Vincom-A.jpg
Thị trường bán lẻ điện máy có vẻ sôi ng với sự hình thành của nhiều siêu thị mới tham gia thị trường trong những năm gần đây. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển thì không đơn giản, đặc biệt với những cách làm ăn nóng vội, chỉ sau một thời gian ngắn phải tháo chạy để lại nhiều hệ lụy mà đối tượng thiệt thòi nhất chính là người tiêu dùng.
http://news.taichinhcanhan.vn/Images.../home-one.jpeg
Trước đó, Wonderbuy, Best Caring phải bỏ cuộc; đầu tháng 9 này, đến phiên Siêu thị Điện máy Home One rút khỏi thị trường.
Nay đến lượt Home One. Ngày 31-8, Công ty Thông Điện tử Z755 ra quyết định thu hồi mặt bằng đã Công ty CP Dịch vụ bán lẻ Tiên Phong thuê để kinh doanh Siêu thị Điện máy Home One trên đường Phan Văn Trị, quận Gò Vấp, TP HCM do siêu thị này vi phạm thời gian thanh toán tiền thuê mặt bằng. Nhà bán lẻ điện máy tháo chạy là do không gánh nổi chi phí, mất cân đối thu chi, công nợ quá lớn, nợ lương nhân viên.
Có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân doanh nghiệp chưa hình dung được hết nghiệp vụ kinh doanh quá nhanh của nhóm sản phẩm điện máy, đòi hỏi về công tác hậu mãi (chi phí lớn, quản lý phức tạp). Với mức lãi gộp trung bình 10% thì chi phí hậu mãi là một vấn đề đau đầu nhà bán lẻ. Nếu không chuẩn bị được điều này, doanh nghiệp khó trụ vững.
Sức mua sụt giảm nên các nhà bán lẻ cố “vùng vẫy” bằng hàng giá thấp, phi lợi nhuận, thậm chí giảm giá đến 49%. Phần lớn sản phẩm giảm giá này là các lô hàng “ôm lô”, hàng lỗi kỹ thuật, trầy xước, thanh lý. Thực chất đây là cách làm “mì ăn liền” của các nhà bán lẻ yếu vốn với mong muốn xoay nhanh. Điều này không chỉ gây khó khăn hệ thống phân phối của nhà sản xuất mà người mua sắm cũng chịu rủi ro.
Tình hình kinh tế vẫn chưa lạc quan nên thời gian tới sẽ có thêm nhà bán lẻ gặp phải khó khăn. Vì vậy, nhiều chuyên gia khuyên người tiêu dùng nên lựa chọn các hệ thống điện máy lớn, lâu năm, bền vững để mua sắm hoặc là các mô hình mới - như loại hình BestMua.
https://lh6.googleusercontent.com/-5...tmua.vn163.jpg
Đây là loại hình kinh doanh điện máy được xem là ít rủi ro nhất nhà đầu tư, ngược lại là tốt nhất người mua. Theo đó, giá bán của BestMua thấp hơn các trung tâm điện máy truyền thống từ 5 - 25%, cá biệt có khi lên đến 30%.
Theo các chuyên gia, sở dĩ BestMua có thể bán giá thấp đáng kể là do họ không bị các chi phí “bao vây” bao gồm: mặt bằng, nhân viên, tồn kho… Khi cắt hết những chi phí này thì tự nhiên khách hàng lại được giá tốt.
https://lh4.googleusercontent.com/-u...tmua.vn165.jpg
Tuy nhiên, BestMua lại đầu tư đáng kể vào trang web. Theo đó, khách hàng khi truy cập có thể biết được từng mặt hàng có giá bán bao nhiêu, đồng thời sẽ rẻ bao nhiêu so với các trung tâm điện máy khác.
Khi được hỏi về cách thức thanh toán, một đại diện của BestMua biết: “Khách hàng không cần phải thanh toán trực tuyến hay thanh toán trước. Khách hàng sẽ thanh toán sau khi nhận hàng. Vì vậy, khách hàng sẽ hoàn toàn yên tâm!”
Ông Đình Hoàng, chuyên gia tiếp thị biết: BestMua là một hướng đi t phá trong giai đoạn kinh doanh điện máy truyền thống thoái trào.
-
Hết Wonderbuy, Best Caring, giờ lại đến trung tâm điện máy [Home One. Phải chăng thời kinh doanh điện máy truyền thống đã cáo chung?
http://hieu.vn/wp-content/uploads/20...e-Vincom-A.jpg
Thị trường bán lẻ điện máy có vẻ sôi ng với sự hình thành của nhiều siêu thị mới tham gia thị trường trong những năm gần đây. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển thì không đơn giản, đặc biệt với những cách làm ăn nóng vội, chỉ sau một thời gian ngắn phải tháo chạy để lại nhiều hệ lụy mà đối tượng thiệt thòi nhất chính là người tiêu dùng.
http://news.taichinhcanhan.vn/Images.../home-one.jpeg
Trước đó, Wonderbuy, Best Caring phải bỏ cuộc; đầu tháng 9 này, đến phiên Siêu thị Điện máy Home One rút khỏi thị trường.
Nay đến lượt Home One. Ngày 31-8, Công ty Thông Điện tử Z755 ra quyết định thu hồi mặt bằng đã Công ty CP Dịch vụ bán lẻ Tiên Phong thuê để kinh doanh Siêu thị Điện máy Home One trên đường Phan Văn Trị, quận Gò Vấp, TP HCM do siêu thị này vi phạm thời gian thanh toán tiền thuê mặt bằng. Nhà bán lẻ điện máy tháo chạy là do không gánh nổi chi phí, mất cân đối thu chi, công nợ quá lớn, nợ lương nhân viên.
Có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân doanh nghiệp chưa hình dung được hết nghiệp vụ kinh doanh quá nhanh của nhóm sản phẩm điện máy, đòi hỏi về công tác hậu mãi (chi phí lớn, quản lý phức tạp). Với mức lãi gộp trung bình 10% thì chi phí hậu mãi là một vấn đề đau đầu nhà bán lẻ. Nếu không chuẩn bị được điều này, doanh nghiệp khó trụ vững.
Sức mua sụt giảm nên các nhà bán lẻ cố “vùng vẫy” bằng hàng giá thấp, phi lợi nhuận, thậm chí giảm giá đến 49%. Phần lớn sản phẩm giảm giá này là các lô hàng “ôm lô”, hàng lỗi kỹ thuật, trầy xước, thanh lý. Thực chất đây là cách làm “mì ăn liền” của các nhà bán lẻ yếu vốn với mong muốn xoay nhanh. Điều này không chỉ gây khó khăn hệ thống phân phối của nhà sản xuất mà người mua sắm cũng chịu rủi ro.
Tình hình kinh tế vẫn chưa lạc quan nên thời gian tới sẽ có thêm nhà bán lẻ gặp phải khó khăn. Vì vậy, nhiều chuyên gia khuyên người tiêu dùng nên lựa chọn các hệ thống điện máy lớn, lâu năm, bền vững để mua sắm hoặc là các mô hình mới - như loại hình BestMua.
https://lh6.googleusercontent.com/-5...tmua.vn163.jpg
Đây là loại hình kinh doanh điện máy được xem là ít rủi ro nhất nhà đầu tư, ngược lại là tốt nhất người mua. Theo đó, giá bán của BestMua thấp hơn các trung tâm điện máy truyền thống từ 5 - 25%, cá biệt có khi lên đến 30%.
Theo các chuyên gia, sở dĩ BestMua có thể bán giá thấp đáng kể là do họ không bị các chi phí “bao vây” bao gồm: mặt bằng, nhân viên, tồn kho… Khi cắt hết những chi phí này thì tự nhiên khách hàng lại được giá tốt.
https://lh4.googleusercontent.com/-u...tmua.vn165.jpg
Tuy nhiên, BestMua lại đầu tư đáng kể vào trang web. Theo đó, khách hàng khi truy cập có thể biết được từng mặt hàng có giá bán bao nhiêu, đồng thời sẽ rẻ bao nhiêu so với các trung tâm điện máy khác.
Khi được hỏi về cách thức thanh toán, một đại diện của BestMua biết: “Khách hàng không cần phải thanh toán trực tuyến hay thanh toán trước. Khách hàng sẽ thanh toán sau khi nhận hàng. Vì vậy, khách hàng sẽ hoàn toàn yên tâm!”
Ông Đình Hoàng, chuyên gia tiếp thị biết: BestMua là một hướng đi t phá trong giai đoạn kinh doanh điện máy truyền thống thoái trào.
-
Sự kiện Home One đóng cửa được xem thêm một bằng chứng về việc một số trung tâm điện máy đang ngấp ngoải. Báo hiệu sẽ thêm nhiều trung tâm khác sẽ tắt thở nay mai…
Lỗ nặng, nợ đầm đìa
Chuỗi siêu thị điện máy HomeOne (Công ty CP Dịch vụ Bán lẻ Tiên Phong) vừa đóng cửa siêu thị điện máy tại ngã ba Phan Văn Trị - Nguyễn Oanh (Quận Gò Vấp, TP.HCM) vào chiều ngày 31/8 và tại tầng B1 của Vincom Center A (Quận 1, TP.HCM) vào ngày 2/9 vừa qua.
http://www.baodatviet.vn/dataimages/...177951_nd2.jpg
Nhiều thông biết, từ vài tháng nay HomeOne đã gặp khó khăn, nợ tiền thuê mặt bằng, tiền lương nhân viên lên tới hàng tỷ đồng do kinh doanh thua lỗ.
Được biết, khi mới thành lập, HomeOne có số vốn khoảng 200 tỷ đồng, nhưng chỉ sau 2 năm kinh doanh đã gần như kiệt sức và phải ngừng hoạt ng, theo bước các DN như Best Carering, Wonderbuy thời gian trước.
Trong khi đó, tại Hà Nội, nhiều DN kinh doanh bán lẻ điện máy cũng đang ngấp nghé bờ vưc phá sản do thua lỗ kéo dài.
Giới kinh doanh còn biết tại Hà Nội có DN đang sở hữu chuỗi siêu thị điện máy lớn tới 4-5 siêu thị bán hàng luôn đại hạ giá, cạnh tranh rất mạnh với các DN khác, thị phần cũng tăng mạnh. Tuy nhiên, đến nay, DN này đã chìm ngập trong khó khăn, gánh khoản nợ lên tới gần 600 tỷ đồng, liên tục bị các ngân hàng và công ty bảo hiểm đưa ra cảnh báo.
Theo tính toán của chính các DN, để vận hành 1 siêu thị, chi phí mỗi tháng 2 - 3 tỷ đồng, một năm khoảng 36 tỷ đồng,. Để hòa vốn thì các DN phải đạt doanh số 15 tỷ đồng/tháng, tính ra mỗi ngày phải bán được 500 triệu đồng. Dưới mức này coi như thua lỗ.
Khó khăn cũng không tha ngay cả các ông lớn, trường vốn như Trần Anh, quý 2 vừa qua, sụt giảm lợi nhuận đến 39%. Hệ thống siêu thị Việt Long, một trong những thương hiệu Việt đầu tiên trong lĩnh vực bán lẻ điện máy nay đang trong tình cảnh hết sức khó khăn. Nhiều nhà cung cấp không còn chịu bán hàng trả chậm, mà yêu cầu Việt Long muốn mua hàng phải thanh toán ngay. Cách đây 3 tháng, Việt Long đã phải đóng cửa siêu thị điện máy lớn tại số 10 Trần Phú (Hà Đông- Hà Nội).
Chuyển về quê
Ngoài ra, với nhiều DN cùng tham gia vào thị trường và liên tiếp phát triển hệ thống siêu thị để tăng bao phủ rộng, nhưng chưa hình dung hết nghiệp vụ kinh doanh của nhóm sản phẩm điện máy này là đòi hỏi về công tác hậu mãi với chi phí tốn kém, phức tạp, trong khi lãi gộp trung bình chỉ 10%, đã đem lại rủi ro lớn.
Tìm cách tồn tại, một số DN điện máy đã đi tiên phong trong việc mở các siêu thị tại địa phương như Thanh Hóa, Thái Bình, Hải Dương, về các tỉnh, chi phí thuê mặt bằng, nhân công đều thấp hơn tại các thành phố lớn, không những thế nhu cầu về ti vi màn hình h thể lỏng cũng như nhiều hàng hóa gia dụng tại nông thôn đang có nhu cầu . Vấn đề là khả năng thanh toán thấp vì vậy phải tìm ra nguồn hàng có giá rẻ, cộng với chế bảo hành bảo dưỡng tốt, sẽ giúp tiêu thụ tốt.
https://lh6.googleusercontent.com/-S...tmua.vn172.jpg
"Cuộc chiến" của các DN điện máy được dự báo sẽ chuyển từ phố về quê. Tuy nhiên khi nhiều siêu thị cùng mở về địa phương, cùng cạnh tranh theo kiểu đại hạ giá để tiêu diệt lẫn nhau như hiện nay mà không quan tâm đến nâng năng lực quản lý, chất lượng dịch vụ thì nguy cơ cảnh báo về thua lỗ phá sản là khó tránh khỏi.
Cái khó ló cái khôn:
https://lh3.googleusercontent.com/-D...tmua.vn168.jpg
Trong thế bế tắc của thị trường, mô hình của siêu thị điện máy Bestmua được xem là mô hình “thoát hiểm” ít rủi ro nhất hiện nay. Không chịu nhiều chi phí như mặt bằng, nhân viên, tồn kho… nên giá bán thấp hơn nhiều so với các trung tâm điện máy - từ 5 - 25%. “Tình hình kinh tế khó khăn, rẻ hơn 300.000đ là tốt quá rồi. Tôi cũng rọ giá nhiều nơi, thấy BestMua là rẻ nhất Tính ra mua ở trung tâm điện máy thì mắc hơn!” Anh Huỳnh Lê Linh Vũ (ở Gò Vấp) biết. “. Sản phẩm cũng đều chính hãng. Bảo hành cũng đều chính hãng. Tất cả cũng đều giống nhau!”
Liên quan đến việc thanh toán, “Khi nhận hàng, phiếu bảo hành xong, tôi mới thanh toán. Đây cũng là cách làm giúp khách hàng yên tâm” Anh Vũ biết thêm.
Ở mô hình này, sự tiện lợi nằm ở chỗ khách hàng vẫn có thể trải nghiệm sản phẩm, được tư vấn sản phẩm tại các siêu thị điện máy gần nhà nhưng khi quyết định mua thì chỉ cần điện thoại tới BestMua hoặc vào website Bestmua.vn đặt hàng.