Nếu cứu bất động sản, việc nào làm trước?
Nếu cứu bất ng sản, việc nào làm trước?
250 minh khai thang long garden
Theo VLand (VietNamNet)
Xử lý những khối bê tông bỏ hoang 'vô tích sự' là việc làm rất cần thiết. Ảnh minh họa
c nhà kinh doanh bất ng sản vốn đã chết trong nợ nần nay lại buộc thêm tròng vào cổ họ, kéo dài thêm thời gian giãy chết, trong khi nhà nước phải mất một nguồn quỹ quá lớn'
Kéo dài thêm thời gian giãy chết?
Từ những tháng cuối năm 2012, nguồn vốn của nhiều chung cư 250 minh khai 1,4 tỷ ngân hàng cho các doanh nghiệp BĐS đã được khởi ng. Nhiều ngân hàng thương mại đã đồng loạt dành các gói tín dụng có trị giá 2.000 - 4.000 tỷ đồng cho vay tiêu dùng, mua nhà với lãi suất ưu đãi.
Đặc biệt, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02 về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, xử lý nợ xấu, hỗ trợ thị trường, trong đó, chủ yếu liên quan đến thị trường BĐS. Nhiều doanh nghiệp BĐS chờ đợi thêm những chính sách nhưng đối với người dân họ vẫn cho rằng giá BĐS chưa thực sự tới đáy. Thời điểm này vẫn chưa đến lúc để xuống tiền. Từ đó không ít bạn đọc gửi ý kiến cho rằng việc đổ tiền cứu BĐS chỉ càng kéo dài thời gian giãy chết.
Phân tích khá chi tiết vấn đề này bạn Phan Tử Long cho rằng: “Trong tình hình hiện nay, khi dư nợ ngân hàng được thế chấp bằng BĐS lên đến 67%, các nguồn tiền trong dân đã cạn kiệt. Nếu chúng ta vì sợ nợ xấu mà không thanh lý tài sản hiện có, không có chính sách thắt chặt các nhà kinh doanh bất ng sản buộc họ phải trả cả gốc lẫn lãi thì nền kinh tế Việt Nam sẽ lao dốc.
Để giải quyết vấn đề bất ng sản hiện nay một cách triệt để, vấn đề cần tháo gỡ hiện nay có thể được nhìn nhận ở các góc khác nhau:
(1). Nhà nước không nên bơm thêm tiền vào lĩnh vực BĐS. Việc đáo hạn nợ, giảm lãi suất cho các con nợ, giảm lãi suất cho người mượn tiền mua bất ng sản chỉ làm cho nền kinh tế quốc gia càng trở nên khốn quẫn. Các nhà kinh doanh BĐS vốn đã chết trong nợ nần nay lại buộc thêm tròng vào cổ họ, kéo dài thêm thời gian giãy chết, trong khi nhà nước phải mất một nguồn quỹ quá lớn, thu lợi thấp, chưa kể nợ xấu có thể trở nên xấu hơn khi các nhà kinh doanh BĐS sống trong hy vọng đợi chờ cơ hội giá thành tăng, để rồi cuối cùng tháo chạy, bỏ lại các tài sản thế chấp "giá cao" cho các ngân hàng tự giải ngân.
(2). Sự can thiệp của nhà nước cần chấm dứt. Cần có một chế tài buộc các ngân hàng thu hồi nợ. Theo đó, các nhà kinh doanh BĐS phải bán tài sản đúng với giá trị thực của nó. Người dân thu nhập thấp sẽ có cơ hội có đất, có nhà ở hợp với túi tiền của chính mình. Các ngân hàng buộc phải năng ng, tự lực trong kinh doanh, thậm chí phải tự rút một phần các nguồn lãi "siêu lợi nhuận" đã từng có trước đây từ thị trường BĐS để tự cứu chính mình.