[b][size=3]Dịch vụ [url=http://chuyennhathanhhunghanoi.com]taxi tải thành hưng [/url]trọn gói Quận Long Biên[/size][/b]
[size=4]Dịch vụ chuyển nhà thành hưng trọn gói Quận Long Biên là một quận mới thành lập theo Nghị định số 132/2003 của Chính phủ ngày 06/11/2003[/size][center][color=#333333][size=4][center][img]http://chuyennhathanhhunghanoi.com/uploads/page/95050_03_03_15_2v9z1ac.jpg[/img]Chuyển nhà trọn gói Long Biên[/center][/size][/color][/center][size=4]
[b][size=5][url=http://chuyennhathanhhunghanoi.com/][b][i]Dịch vụ chuyển nhà thành hưng trọn gói Quận Long Biên[/i][/b][/url][/size][/b]
là một quận mới thành lập theo Nghị định số 132/2003 của Chính phủ ngày 06/11/2003. Theo sự phân bố của các phường trên thì phía Bắc là huyện Đông Anh có ranh giới tự nhiên là sông Đuống, phía Đông giáp một số xã của huyện Gia Lâm, phía Tây giáp quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai với ranh giới tự nhiên là sông Hồng. Đây là huyện có tỉ lệ dân phi nông nghiệp gần 82%. Các phường trong quận gần như giữ nguyên tên và hiện trạng của nó. Riêng thị trấn Gia Lâm đổi thành phường Ngọc Lâm và xã Hội Xá đổi thành phường Phúc Lợi. [url=http://chuyennhathanhhunghanoi.com/]chuyển nhà long biên[/url]
Quận Long Biên dưới thời Lý thuộc phủ Thiên Đức, thời Trần, Lê thuộc lộ Bắc Giang, thời Hậu Lê thuộc phủ Thuận An, thời Nguyễn thuộc trấn Bắc Giang và sau là tỉnh Bắc Ninh. [url=http://chuyennhathanhhunghanoi.com/]chuyển nhà thành hưng[/url] [url=http://chuyennhathanhhunghanoi.com/]taxi tải thành hưng[/url]
Năm 1946, vùng đất Long Biên lập thành Đặc khu Ngọc Thuỵ và nhập về tỉnh Hưng Yên. Đến cuối năm 1949, đặc khu Ngọc Thuỵ và huyện Gia Lâm nhập trở lại tỉnh Bắc Ninh. Sau khi tiếp quản thủ đô vào tháng 10/1954, Long Biên trở thành Quận 8, thuộc thành phố Hà Nội. Đến tháng 5/1961, sáp nhập thêm một số xã của tỉnh Bắc Ninh vàtỉnh Hưng Yên vào Quận 8, thành phố Hà Nội.
Ngày 06/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 132/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập quận Long Biên thuộc thành phố Hà Nội.
Hiện nay, quận Long Biên có 14 đơn vị hành chính, gồm các phường: Cự Khối, Thạch Bàn, Long Biên, Bồ Đề, Ngọc Thuỵ, Ngọc Lâm, Gia Thuỵ, Thượng Thanh, Việt Hưng, Phúc Đồng, Sài Đồng, Phúc Lợi, Giang Biên, Đức Giang.
Về lâu dài, sẽ quy hoạch quận Long Biên thành đầu mối dịch vụ thương mại. Đây là định hướng lâu dài đã được UBND thành phố Hà Nội xác định để lập quy hoạch chi tiết cho quận Long Biên. Xuất phát từ vị trí quan trọng của quận Long Biên, với tính chất là trọng tâm thương mại của cả vùng, đầu mối tới các quốc lộ huyết mạch (1, 3, 5) và các tuyến xe lửa Hà Nội - Đồng Đăng, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh để tới các cửa khẩu và cảng lớn ở miền Bắc. Trước hết, hệ thống các trục đường giao thông chính phải được quan tâm hàng đầu. Ngoài các tuyến quốc lộ, các tuyến đường nội hạt cần được nghiên cứu để thiết kế và thi công với mặt đường rộng từ 30 - 40m, còn hai bên vỉa hè rộng tối thiểu 8m.
Bên cạnh đó, các khu vực dự án mới như Gia Thuỵ, Ngọc Thuỵ, Thượng Thanh, Việt Hưng cần có những điều chỉnh lại, đặc biệt là các tuyến đường từ Việt Hưng đến Sài Đồng. Song, vì nằm kẹp giữa hai sông lớn là sông Hồng và sông Đuống nên muốn giao lưu một cách thuận lợi về phía Bắc và phía Nam cần khảo sát, tìm kiếm vị trí mới qua sông Hồng, mà theo quy hoạch là khu vực Vĩnh Tuy, lân cận khu vực cảng Hà Nội hiện nay. Ngoài các tuyến đường chính hiện có như Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Linh... sẽ xây dựng thêm các đường liên khu rộng 48m chạy dọc khu công nghiệp Sài Đồng A, đường rộng 58m nối từ cầu Vĩnh Tuy qua khu công nghiệp Sài Đồng B tới đường Nguyễn Văn Linh.
Trong quy hoạch cũng đã nhấn mạnh đến việc bảo vệ môi trường khu đô thị. Để làm được điều này, dự kiến sẽ di dời một số khu công nghiệp hiện có trên địa bàn quận như Kho xăng Đức Giang, Nhà máy gạch Thạch Bàn.
Có thể nói, tất cả các quy hoạch đều nhằm vào mục tiêu kinh tế, phát triển quận Long Biên để nơi đây có thể trở thành một trung tâm kinh tế của thành phố Hà Nội. Được biết, từ khi thành lập quận đến nay, tốc tăng trưởng công nghiệp của quận Long Biên luôn đạt từ 18 - 20%/năm, riêng năm 2009, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế nên tốc tăng trưởng chỉ đạt 9,5%. Tuy nhiên, mức đầu tư và các dự án tiềm năng của [url=http://chuyennhathanhhunghanoi.com/][img]http://riverside.mipec.vn/wp-content/uploads/NNH_0853_Panorama1.jpg[/img][/url]quận ngày càng nhiều. Mặt khác, quận cũng là một trong những vùng thu hút nhiều đầu tư nhất của thành phố Hà Nội.
Quận Long Biên là một vùng đất nằm giữa hai trung tâm văn hoá lớn là Kinh Bắc và Thăng Long nên nơi đây còn lưu lại nhiều dấu ấn lịch sử, văn hoá cùng với quá trình phát triển của Thăng Long - Hà Nội. Vì thế cho nên tuy là một quận mới nhưng Long Biên lại có một bề dày văn hoá với nhiều di tích quan trọng. Vùng đất Long Biên là quê hương Lý Thường Kiệt - danh tướng thời Lý, Hoàng Phúc Trung - người có công khai phá vùng đất phía Tây và xây dựng Thập Tam Trại. Ngoài ra, đây là vùng đất trại Bồ Đề xưa của nghĩa quân Lam Sơn. Về lễ hội, Long Biên được biết đến nhiều nhất với lễ hội đình Trường Lâm và lễ hội đình Lệ Mật.
Nhận thấy được những ưu thế của vùng đất giàu truyền thống văn hoá nên từ năm 2004, ngay khi quận Long Biên mới được thành lập, quận mới đã có kế hoạch tu bổ, tôn tạo 38 di tích trong tổng số 77 di tích trên địa bàn quận. Chỉ riêng giai đoạn 2009 - 2010, cùng với sự hỗ trợ của thành phố, quận Long Biên đã tiến hành tu bổ 10 di tích quan trọng. Trong số này, có năm di tích sẽ được gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, gồm: Ðình Trường Lâm, đình - chùa Ngọc Thụy (thờ danh tướng Lý Thường Kiệt), đình Hội Xá, đình Thanh Am, đình Tình Quang...
Quận Long Biên cũng là một trong số ít những địa phương thực hiện công tác giám định cổ vật trong các di tích lịch sử. Từ năm 2007, Phòng Văn hóa - Thông tin quận Long Biên đã phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thực hiện công tác thống kê, giám định cổ vật cho các di tích. Ðến nay, công tác giám định đã được thực hiện tại 21 di tích, qua đó, lập hồ sơ công nhận 1.762 cổ vật. Công tác thống kê, giám định cổ vật đã giúp phát hiện nhiều cổ vật quý như: Bộ sắc phong có tới gần 80 đạo sắc qua các triều đại ở đình Thổ Khối, thần tích bằng đồng tạiđình Mai Phúc, quả chuông tại chùa Bắc Cầu 3 (phường Ngọc Thụy) khắc năm 1690 có ghi rõ đây là quê hương Lý Thường Kiệt...
Bên cạnh các di tích, quận Long Biên là nơi có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể như múa Giảo long, múa Ải Lao... Lễ hội Gióng ở làng Phù Ðổng là lễ hội mang tính chất vùng, trong đó, múa Ải Lao của người dân phường Phúc Lợi là một phần không thể thiếu của lễ hội này. Trong năm 2009, quận Long Biên đã tích cực tham gia nghiên cứu kịch bản múa Ải Lao, góp phần hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO công nhận Lễ hội Gióng là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Quận cũng đã điều chỉnh, hoàn thiện kịch bản một số hoạt ng khác như: trò chơi Kéo co ngồi ở phường Thạch Bàn, múa Giảo long ở làng Lệ Mật, phường Việt Hưng...
Với bề dày lịch sử - văn hóa, từ trước đến nay, những di tích, di sản trên địa bàn quận Long Biên thu hút khá nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Một số địa danh như đền Ghềnh, chùa Bồ Ðề... đã được đưa vào tuor du lịch sông Hồng. Du khách đến thăm Hà Nội thường đến làng Lệ Mật để thưởng thức những món ăn c đáo trong không gian cổ kính. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một tour du lịch chính thức nào trên địa bàn giúp phát huy tiềm năng du lịch của những di tích, di sản này. Bởi vậy, trong năm 2009 - 2010, quận Long Biên đang hoàn thiện hệ thống hạ tầng, trong đó, các khu vực di tích như đền Trấn Vũ, đình Lệ Mật, đình Thanh Am, đình Trường Lâm, chùa Sùng Phúc... đều được mở rộng, nâng cấp để phục vụ cho việc tham quan du lịch thuận tiện hơn. Quận Long Biên đang đề nghị thành phố hỗ trợ để xây dựng một số tour du lịch cố định, gắn tham quan di tích với hoạt ng ẩm thực trên địa bàn, với lợi thế là làng ẩm thực Lệ Mật
[b][size=5][b][i][url=http://dichvuchuyennhatrongoi.org.vn/chuyen-nha-thanh-hung/Chuyen-nha-Thanh-Hung-Taxi-tai-Thanh-Hung.html]chuyển nhà thành hưng[/url] [url=http://dichvuchuyennhatrongoi.org.vn/]chuyển nhà trọn gói [/url][/i][/b][/size][/b]
[/size]
Đánh dấu